Theo tạp chí đàn ông cho biết trong ngô chứa rất nhiều axit linoleic và các axit béo không bão hòa khác, có tác dụng bảo vệ mạch máu và não bộ.
Đặc biệt, ăn ngô còn giúp thúc đẩy sự trao đổi chất của các tế bào não, ngăn ngừa suy giảm chức năng não, giúp bộ não khỏe mạnh hơn.
Vitamin B, axit folic có rất nhiều trong rau diếp tăng cường sức khỏe các tế bào thần kinh và khả năng ghi nhớ của não.
Long nhãn:
Vị ngọt, tính ấm, có công dụng ích tâm tỳ, bổ khí huyết, kiện não ích trí. Y thư cổ Khai bảo bản thảo cho rằng long nhãn có khả năng ‘quy tỳ nhi ích trí’ (bổ tỳ mà có ích cho trí tuệ).

Hiện này có thuốc Chlorambucil 2mg điều trị ung thư máu rất hiệu quả, Ngoài ra còn có thuốc imurel 50mg làm chất chống chuyển hóa ức chế miễn dịch.

thuc pham tot cho nao

Sách Bản thảo cương mục cũng viết: ‘Long nhãn khai vị ích tỳ, bổ hư trường trí’ (long nhãn kiện tỳ vị, bồi bổ hư nhược và làm khỏe tinh thần). Nghiên cứu hiện đại cho thấy, long nhãn có khả năng điều chỉnh hoạt động của vỏ não và cải thiện khả năng ghi nhớ. Để phòng chống tích cực chứng kiện vong, dân gian thường dùng long nhãn 500g, đường trắng 500g, nấu thành cao đặc, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 10-15 ml.
Nấm kim châm có 16 loại axit amin, trong đó có 8 loại cần thiết cho cơ thể con người.
Loại nấm này chứa nhiều lysin và kẽm giúp tăng cường trí nhớ và trí lực, cho nên được gọi là “nấm ích trí”.
Ngoài ra, do chứa nhiều kali nên nấm kim châm rất thích hợp với người bị tăng huyết áp, phòng chữa tai biến mạch máu não.
Thường xuyên ăn nấm kim châm có thể phòng và trị bệnh gan, bệnh viêm loét dạ dày, có tác dụng chống mệt mỏi, tăng sức đề kháng, chống khuẩn tiêu viêm, bài tiết các kim loại nặng khỏi cơ thể…

Xem thêm: Nên và không nên ăn gì để bảo vệ mắt